Homepage

Featured

Spotlight

Hướng dẫn aapanel

2. Kết nối SSH đến VPS

Để cài được AApanel lên VPS thì bạn sẽ cần sử dụng SSH. Mình dùng máy tính Windows nên sẽ dùng phần mềm bitvise Cài đặt Bitviser như sau: Bước 1: Vào Google kiếm Bitviser như trên hoặc vào trực tiếp https://www.bitvise.com/download-area Bước 2: Vào mục Download rồi chọn Download Bitvise SSH Client Bước 3:…

Continue Reading 2. Kết nối SSH đến VPS

3. Cài đặt AApanel

ở bài 2 thì đã kết nối rồi. Nên đây là phần tiếp theo Bước 1: Chọn vào New Terminal Console Dành cho bạn nào chưa biết thì thế này. trên terminal ấy thì mình không cần dùng pates như trên windows mà chỉ cần click chuột phải là nó tự dán cho mình. Còn…

Continue Reading 3. Cài đặt AApanel

4: sử dụng bộ LNMP (Linux + NGINX + MySQL + PHP-FPM) để hoạt động ổn định và tối ưu nhất.

Thì như mình đã nói thì đây như blog về mình đã làm thế nào với aapanel. Một chút là chia sẻ kinh nghiệm với những bạn làm sau mà thôi. Vì thế mình sẽ hướng dẫn chi tiết nhưng theo đúng những gì mình làm để tối ưu nhất Sau khi ở bài trước…

Continue Reading 4: sử dụng bộ LNMP (Linux + NGINX + MySQL + PHP-FPM) để hoạt động ổn định và tối ưu nhất.

5. Thêm website vào aapanel

Mình phải thực lòng thừa nhận rằng, aapanel giao diện trực quan hơn rất rất nhiều so với các panel khác nhau trên thị trường hiện nay. Thậm chí nhiều cái trả phí cũng không tiện và trực quan bằng aapanel luôn. Với những người như mình thì càng đơn giản càng tốt, tinh gọn…

Continue Reading 5. Thêm website vào aapanel

6. Tạo Database cho AApanel

Sau khi thêm tên miền ở bài 5 rồi thì bạn có thể tiếp tục sẽ cần tạo database. Nói chung để cài wordpress thì bạn sẽ cần chuẩn bị những công cụ này để cần thiết dùng là dùng thôi Cách tạo database trên aapanel Bước 1: Đăng nhập vào aapanel Bước 2: Vào…

Continue Reading 6. Tạo Database cho AApanel

7: Cài WordPress lên aapanel

Sau khi có đầy đủ các thứ, bao gồm thêm website vào aapanel và tạo database trên aapanel rồi thì mình bắt đầu cài đặt wordpress/ Các bước nhanh chóng và đơn giản siêu tiết kiệm thời gian như sau: tải wordpress về Vào wordpress.org để tải nhé. Cái này chắc bạn đã đến mức…

Continue Reading 7: Cài WordPress lên aapanel

12. Hướng dẫn cài đặt website wordpress ( có sẵn ) lên aapanel

https://www.youtube.com/watch?v=b5v11On23Ms&ab_channel=AZDIGI Cài dặt wordpress trên aapanel thì dễ dàng rồi, giờ bạn đang có website a, muốn chuyển website đó lên aapanel thì làm thế nào. Bài này sẽ hướng dẫn bạn chi tiết Bước 1: vào mục Website (1) => Vào đường dẫn cần upload (2) Sau đó Click chuột phải chọn unzip Bước…

Continue Reading 12. Hướng dẫn cài đặt website wordpress ( có sẵn ) lên aapanel

13: Bật OPcache trên aapanel

Mình cứ nghĩ rằng, website server ở Việt Nam, người dùng ở Việt Nam thì chả cần cacche làm gì cho mệt, nhưng cacche vào rồi thì nó ngon hơn khá nhiều. Mình thường dùng Opcacche này với bộ ” Wprocket để tối ưu tốc độ tải website siêu nhanh thần thánh hơn” vì thế…

Continue Reading 13: Bật OPcache trên aapanel

15: Hướng dẫn sử dụng Redirect từ site A sang site B

Nọ mình có phát sinh muốn chuyển ” chuyển tên miền không làm mất thứ hạng từ khóa” thì cần Redirect từ domain A sang domain B. Thì bước Redirect sẽ làm như sau ( cực dễ trên aapanel ) quá yêu thương luôn Redirect là gì?Thì đơn giản là mình muốn chuyển website manluxury.online…

Continue Reading 15: Hướng dẫn sử dụng Redirect từ site A sang site B

Explore

16: Quên mật khẩu đăng nhập aapanel thì làm sao

Khi hướng dẫn về cài đặt aapnael mình có bảo” hãy coppy mật khẩu, tên đăng nhập vào keep google hoặc lưu ở đâu đó, lỡ quên thì có cái mà mò. Cơ mà bạn không nghe mình thì chưa toang lắm đâu. Vẫn có cách để lấy lại. Bài hướng dẫn sẽ cập nhật như sau: Bước 1: Đăng nhập ssh vào VPS Xem thêm: Kết nối SSH với VPS Bước 2: Tại CMD ( của Bitviser ấy ) thì bạn điền bt Bước 3: Chọn mục 5 ( là đổi mật khẩu nhé ) còn mục 6 thì đổi username . Nó ghi rõ rồi á. Còn mình quên mật khẩu thì chọn 5 là đổi mật khẩu Bước 4: Nó ra thông báo thế này thì điền mật khẩu mới vào. nhé Mình chỉ làm đến đây thôi., vì mình lưu mật khẩu rồi…

15: Hướng dẫn sử dụng Redirect từ site A sang site B

Nọ mình có phát sinh muốn chuyển ” chuyển tên miền không làm mất thứ hạng từ khóa” thì cần Redirect từ domain A sang domain B. Thì bước Redirect sẽ làm như sau ( cực dễ trên aapanel ) quá yêu thương luôn Redirect là gì?Thì đơn giản là mình muốn chuyển website manluxury.online sang website manluxury.vn ( cùng nội dung, cùng code đó) khi vào manluxury.online thì tự động chuyển sang manluxury.vn – chuyên bán kính mát và cặp da nam thời trang. ok chưa! Các bước Redirect trên aapanel như sau: Bước 1: Đăng nhập vào aapanel quản trị Bước 2: Vào mục website > Click vào tên miền muốn chuyển ( từ Manluxury.online) > chọn Redirect > chọn tiếp ADD Redirect Bước 3: Chọn Source : Manluxury.online Target URL: tên miền muốn chuyển đến ( ví dụ ở đây muốn chuyển sang là…

14: Tăng memory_limit trên aapanel

ở một khoản nào đó, thì bạn upload database lên, nhưng vì dung lượng quá lớn nên không upload được. Vì thế bạn sẽ cần tăng memory_limit lên. Đây là hướng dẫn nhanh về việc tăng memory_limit trên aapanel Bước 1: Truy cập vào quản trị aapanel Bước 2: Chọn apps Store > Chọn phiên bản PHP bạn đang sử dụng Chọn Setting > Chọn tiếp Configuration Bước 3: Chỉnh thông số ở đây nhé Chú ý đoạn Memory_limit > bạn tăng lên nhé ( mặc định là khoảng 128M thì phải ) Sau đó save vào nhé. Các thông số khác bạn cũng có thể điều chỉnh theo nhu cầu của mình Ví dụ: post_max_size và upload_max_filesize để upload file dung lượng lớn lên site ( như upload theme đóng gói lớn thì cần chả hạn ) Cuối cùng chọn restart lại nhé

13: Bật OPcache trên aapanel

Mình cứ nghĩ rằng, website server ở Việt Nam, người dùng ở Việt Nam thì chả cần cacche làm gì cho mệt, nhưng cacche vào rồi thì nó ngon hơn khá nhiều. Mình thường dùng Opcacche này với bộ ” Wprocket để tối ưu tốc độ tải website siêu nhanh thần thánh hơn” vì thế cũng hướng dẫn bạn luôn Bước 1: Truy cập vào aapanel quản trị Bước 2: Chọn vào App Store > Chọn phiên bản PHP bạn đang sử dụng ( mình là PHP 7.4) Bước 3: Vào setting ( đoạn cuối của PHP bên cạnh Uninstall đó nhé ) rồi chọn Install Extensions> chọn tiếp install Bước 4: Hiển thị như thế này là xong nhé

12. Hướng dẫn cài đặt website wordpress ( có sẵn ) lên aapanel

https://www.youtube.com/watch?v=b5v11On23Ms&ab_channel=AZDIGI Cài dặt wordpress trên aapanel thì dễ dàng rồi, giờ bạn đang có website a, muốn chuyển website đó lên aapanel thì làm thế nào. Bài này sẽ hướng dẫn bạn chi tiết Bước 1: vào mục Website (1) => Vào đường dẫn cần upload (2) Sau đó Click chuột phải chọn unzip Bước 3: Tạo database > xem hướng dẫn Rồi import dữ liệu vào database Bước 5: Chỉnh sửa file config.php Lâyd thông tin ở database > vào website > chọn thư mục > click chuột phải vào config.php Sau đó thì save lại. Kiểm tra xem website đã hoạt động ổn định chưa.

11. Cách backup dữ liệu aapanel lên GooGle driver

Mình vẫn tâm niệm rằng, với website thì backup là điều quan trọng nhất. Mọi thứ có thể giữ lại được chứ mất code thì coi như là mất tất cả. Còn việc xây dựng lại là cả vấn đề lớn. Vì thế backup luôn luôn cần thiết. Thật may mắn là aapanel lại tích hợp trình backup cực ngon lên aapanel giúp đơn giản hóa việc backup dữ liệu website. Backup dữ liệu lên aapanel Bước 1:  Vào App Store => Google Drive => Nhấn Install >> confirm. Bước 2: Chờ cài đặt sau đó chọn Open Link Bước 4: Chọn cho phép Chờ nó load xong, thì hiện trang trắng như này: rồi coppy đoạn khoanh đỏ ấy vào Vầy là xong Phần 2: Lập lịch backup thì vào aapanel > chọn Cron > làm như hình Riêng mục 3: thì chọn thơi gian, mình chọn Hours là giờ, bạn…

10: Website trên aapanel bị lỗi 404

Khi mới cài đặt website xong, có thể bạn sẽ gặp hiện tượng này Nó báo là 404. tức là không tìm thấy site., nhưng thực tế khác một chút. Nói chung bạn làm theo hướng dẫn sau đây để xử lý sự cố này Cách xử lý 404 trên aapanel Bước 1: Vào quản trị aapanel > vào mục website> chọn vào website ( dưới sitename ấy ) Bước 2: Chọn URL Rewrite > WordPress > save Bước 3: Xong rồi, Cực đơn giản phải không nào. Giờ load lại site xem còn bị không nhé

9. Tối ưu tốc độ wordpress trên aapanel

Mình chọn aapanel vì một phần có hướng dẫn tối ưu website. Với ưebsite mới như manluxury.online thì không nói làm gì, còn trên thực tế mình toàn dùng cho website có lượng người truy cập khoảng 3k đến 10k/ngày, rồi điểm pagespeed thì thấp lè tè luôn. Vì thế việc lựa chọn aapanel và WProcket là sự lựa chọn tuyệt vời Bài viết này là được viết lại theo hướng dẫn từ : https://dotrungquan.info/huong-dan-cau-hinh-wp-rocket-nginx và mình cũng không sáng tạo hay tối ưu gì thêm. Chỉ là ghi lại những gì mà đã làm theo hướng dẫn trên blog của tác giả trên mà thôi nhé Wp Rocket là plugin tăng tốc độ website, tối ưu website … nhưng là plugin có phí. Bạn có thể liên hệ với azdigi để xin họ. Mình có xin thì họ có cho : – https://tainguyenwp.azdigi.com/WP-Rocket/wp-rocket.zip Hai là file cấu…

8. Hướng dẫn cài đặt SSL cho wordpres trên aapanel

Sau khi cài đặt wordpress xong ở bài 7 thì chúng ta sẽ cài đặt ssl cho website nhé Ban đầu nó như thế này Hướng dẫn cài SSL trên aapanel: Bước 1: Đăng nhập vào aapanel > vào mục website và chọn SSL ( chỗ khoanh đỏ ) Bước 2: Tich vào tên miền muốn cài đặt ssl rồi chọn apply rồi chờ một xíu cho nó cài đặt cho mình thôi, tự động hoàn toàn luôn nhé. Cứ kệ nó thui. không phải làm gì cả chờ nó báo xong là xong thui nài sau đó kiểm tra Như thế này là ok rồi nhé Check thì ra kết quả ngon lành nữa

7: Cài WordPress lên aapanel

Sau khi có đầy đủ các thứ, bao gồm thêm website vào aapanel và tạo database trên aapanel rồi thì mình bắt đầu cài đặt wordpress/ Các bước nhanh chóng và đơn giản siêu tiết kiệm thời gian như sau: tải wordpress về Vào wordpress.org để tải nhé. Cái này chắc bạn đã đến mức cài VPS rồi chắc chắn phải biết rồi. Cài đặt wordpress trên aapanel Bước 1: Truy cập vào quản trị aapanel Bước 2: Vào mục website > chọn Document Root Bước 3: Xóa hết mấy file mặc định này đi nhé Bước 4: Chọn upload Bước 5: Tìm đến file wordpress rồi chọn uoload nó lên Bước 6: Giải nén nó ra Giờ bạn có thể trỏ tên miền vào website theo địa chỉ IP rồi nhé. Thực ra trỏ trước rồi cũng được luôn. Nhưng thường thì tránh tình trạng website…

6. Tạo Database cho AApanel

Sau khi thêm tên miền ở bài 5 rồi thì bạn có thể tiếp tục sẽ cần tạo database. Nói chung để cài wordpress thì bạn sẽ cần chuẩn bị những công cụ này để cần thiết dùng là dùng thôi Cách tạo database trên aapanel Bước 1: Đăng nhập vào aapanel Bước 2: Vào mục Database > chọn add database Bước 3: ĐIền các thông tin (1) : Tên database (2) điền Username (3) : Điền mật khẩu – mặc định họ tự cho mình mật khẩu bảo mật cao, nên dùng mặc định cũng được Bước 4: Chọn Submit là xong Các thông số này bạn cũng không cần phải nhớ. AApanel cũng tự hiển thị cho bạn rồi

5. Thêm website vào aapanel

Mình phải thực lòng thừa nhận rằng, aapanel giao diện trực quan hơn rất rất nhiều so với các panel khác nhau trên thị trường hiện nay. Thậm chí nhiều cái trả phí cũng không tiện và trực quan bằng aapanel luôn. Với những người như mình thì càng đơn giản càng tốt, tinh gọn tốt hơn nữa. Thêm một website vào aapanel Bước 1: Đăng nhập vào aapanel Bước 2: Chọn vào mục website > add site Bước 3: Điền tên website muốn vào. Ví dụ ở đây mình điền là manluxury.online là một phiên bản thử nghiệm của manluxury.vn – chuyên bán kính mát và cặp da nam thời trang. Sau đó chọn Submit là xong hơi hụt hẫng nhỉ., nói chung thêm website vào nó đơn giản siêu vô cùng luôn. Mình cũng hơi hụt hẫng vì nó quá nhanh và đơn giản ý.…

4: sử dụng bộ LNMP (Linux + NGINX + MySQL + PHP-FPM) để hoạt động ổn định và tối ưu nhất.

Thì như mình đã nói thì đây như blog về mình đã làm thế nào với aapanel. Một chút là chia sẻ kinh nghiệm với những bạn làm sau mà thôi. Vì thế mình sẽ hướng dẫn chi tiết nhưng theo đúng những gì mình làm để tối ưu nhất Sau khi ở bài trước thì cài xong aapanel rồi nhở. Tiếp sau thì mình tiếp tục cài bộ LNMP (Linux + NGINX + MySQL + PHP-FPM) để hoạt động ổn định và tối ưu nhất. Bước 1: Mở trình duyệt lên ( Google Chrome mình dùng )Xong nhập địa chỉ như bên dưới ( của bạn thì bạn cũng tự lấy như ở bài trước rồi nhé) xem lại bài 3 thì rõ https://116.118.49.92:7800/b8c1f68e username: j5ta**** password: a37a**** Bạn có thể sẽ gặp hình ảnh này. Thì bạn sẽ vào nâng cao> chọn Tiếp tục truy cập…

3. Cài đặt AApanel

ở bài 2 thì đã kết nối rồi. Nên đây là phần tiếp theo Bước 1: Chọn vào New Terminal Console Dành cho bạn nào chưa biết thì thế này. trên terminal ấy thì mình không cần dùng pates như trên windows mà chỉ cần click chuột phải là nó tự dán cho mình. Còn coppy thì chỉ cần bôi đen là tự coppy nhé. Đưng ấn Ctrl + C là hỏng bánh kẹo. Thời gian đầu thì hơi lạ nhưng rồi sẽ quen thôi. Cuộc sống mà :v Bước 2: Nhập cái lệnh này vào Ubuntu wget -O install.sh http://www.aapanel.com/script/install-ubuntu_6.0_en.sh && sudo bash install.sh rồi Enter Bước 3: Nó hỏi cái này ” Do you want to install aaPanel to the /www directory now?(y/n): Bạn có muốn cài aapanel > thì ấn Y rồi Enter Bước 4: Nó lại bảo tiếp là Enter yes to force…

2. Kết nối SSH đến VPS

Để cài được AApanel lên VPS thì bạn sẽ cần sử dụng SSH. Mình dùng máy tính Windows nên sẽ dùng phần mềm bitvise Cài đặt Bitviser như sau: Bước 1: Vào Google kiếm Bitviser như trên hoặc vào trực tiếp https://www.bitvise.com/download-area Bước 2: Vào mục Download rồi chọn Download Bitvise SSH Client Bước 3: cài đặt phần mềm này lên Kết nối SSH với VPS Bước 1: Mở phần mềm Bitviser lên Bước 2: Điền thông tin mà lấy được ở bài ” cài đặt hệ điều cài đặt aapanel” Host: Điền IP VPS vàousername: luôn là Root ( đổi thì bạn tự tìm )Password: Điền mật khẩu lúc tạo Rebuild hoặc tạo VPS đó. Quên thì liên hệ nhà cung cấp hỏi cũng được ấySau đó chọn login Bước 3: Có thông báo này thì cọn Accept and Save là được Bước 4: Chọn New…

1. Hệ điều hành sử dụng AApanel

AApanel là Control Panel đẹp, giao diện dễ sử dụng và có UX để người dùng thao tác đơn giản nhất. Để cài đặt được AApanel thì bạn cần những yếu tố sau Ram: Tối thiểu 512M hoặc lớn hơn, khuyến nghị sử dụng RAM 768M trở nên Ổ Cứng: Từ lớn hơn 100M dành cho bộ nhớ để sử dụng (AApanel cần 20M disk space) Hệ thống: CentOS 7.1+ (Ubuntu20, Debian10), to ensure that it is a clean operating system, there is no other environment with Apache/Nginx/php/MySQL installed (the existing environment can not be installed) AAPanel có thể sử dụng các hệ điều hành miễn phí mã nguồn mở nổi tiếng như: CentOS 7.1 trở lên yum install -y wget && wget -O install.sh http://www.aapanel.com/script/install_6.0_en.sh && bash install.sh Ubuntu 20 trở lên wget -O install.sh http://www.aapanel.com/script/install-ubuntu_6.0_en.sh && sudo bash install.sh Debian 10 trở lên wget -O…